Về câu hỏi trên mình xin đưa ra một số thông tin để bạn đọc được
Điều 21.
1. Phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có còi, đèn chiếu sáng gần, xa; đèn soi biển số; đèn báo hãm; đèn tín hiệu, kiếng chiếu hậu hoặc có những thứ đó nhưng không có tác dụng.
b/ Không gắn biển số; gắn biển số không đúng quy định; biển số mờ, biển số bị bẻ cong, biển số bị che lấp, biển số bị hỏng.
2. Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có hệ thống hãm hoặc có nhưng không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật.
b/ Không chuyển quyền sở hữu xe theo quy định.
c/ Tự ý thay đổi nhãn hiệu của xe.
Điều 25.
. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.
b/ Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không mang theo giấy đăng ký xe; không mang theo giấy chứng nhận BHTNDS của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
c/ Người điều khiển xe mô tô không mang theo giấy phép lái xe.
. Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có giấy phép lái xe.
b/ Sử dụng giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp; giấy phép lái xe bị tẩy xóa.
c/ Không có giấy chứng nhận BHTNDS của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô không mang theo giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; không mang giấy chứng nhận BHTNDS của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
Như vậy với một số thông tin trên bạn đã biết và giải đáp được câu hỏi Bảo hiểm xe máy có bắt buộc không?
và đây là 1 số lời giải đáp khá
Mức xử phạt theo Nghị định 15 của Chính phủ
(khi có hiệu lực thi hành)
1. Phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có còi, đèn chiếu sáng gần, xa; đèn soi biển số; đèn báo hãm; đèn tín hiệu, kiếng chiếu hậu hoặc có những thứ đó nhưng không có tác dụng.
b/ Không gắn biển số; gắn biển số không đúng quy định; biển số mờ, biển số bị bẻ cong, biển số bị che lấp, biển số bị hỏng.
2. Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có hệ thống hãm hoặc có nhưng không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật.
b/ Không chuyển quyền sở hữu xe theo quy định.
c/ Tự ý thay đổi nhãn hiệu của xe.
Điều 25.
. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a/ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.
b/ Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không mang theo giấy đăng ký xe; không mang theo giấy chứng nhận BHTNDS của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
c/ Người điều khiển xe mô tô không mang theo giấy phép lái xe.
. Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô vi phạm một trong các hành vi sau đây:
a/ Không có giấy phép lái xe.
b/ Sử dụng giấy phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp; giấy phép lái xe bị tẩy xóa.
c/ Không có giấy chứng nhận BHTNDS của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô không mang theo giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; không mang giấy chứng nhận BHTNDS của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
Như vậy với một số thông tin trên bạn đã biết và giải đáp được câu hỏi Bảo hiểm xe máy có bắt buộc không?
và đây là 1 số lời giải đáp khá
. Hỏi: Mấy ngày gần đây nhiều người dân rất quan tâm đến thông tin sắp tới người điều khiển xe gắn máy nếu xe không có kiếng chiếu hậu sẽ bị phạt. Xin ông cho biết bao giờ sẽ triển khai, kiếng chiếu hậu của xe phải được trang bị như thế nào?
- Thượng tá Phạm Minh Tuấn: Phạt đối với người sử dụng xe không có kiếng chiếu hậu được quy định tại điều 21 trong Nghị định (NĐ) số 15/2003/NĐ-CP ngày 19-2-2003 của Chính phủ. Khi NĐ có hiệu lực (sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo) thi hành thì TPHCM cũng như các tỉnh khác sẽ thực hiện theo luật định. Để không bị phạt, các xe có cấu trúc nguyên thủy gắn kiếng chiếu hậu thì phải có đầy đủ kiếng chiếu hậu.
Rất nhiều người muốn biết người sử dụng xe gắn máy không có giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) có bị phạt hay không, nếu có thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
- Khi NĐ 15 có hiệu lực, việc xử phạt đối với người không có giấy BHTNDS được thực hiện theo luật định. Nếu người đi xe gắn máy không vi phạm luật giao thông thì cảnh sát giao thông (CSGT) không yêu cầu dừng xe để kiểm tra giấy BHTNDS. Chỉ những người vi phạm Luật Giao thông, ngoài việc kiểm tra các giấy tờ như: bằng lái, giấy đăng ký xe, CMND thì có kiểm tra giấy BHTNDS. Việc thực hiện phạt này được thực hiện tại trụ sở của các đội CSGT, khi đó nếu người vi phạm xuất trình được giấy BHTNDS tại các đội CSGT thì không bị xử phạt lỗi này, nhưng các lỗi vi phạm luật giao thông khác, ví dụ như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều... thì vẫn phải chịu phạt.
. Trong NĐ 15 có quy định phạt đối với trường hợp người sử dụng xe “không chuyển quyền sử dụng xe”, điều này có thể hiểu là không được sử dụng xe của người khác?
- Điều này được hiểu trong các trường hợp bắt buộc phải trình giấy tờ xác nhận chủ xe, mà xe đã có giấy tờ mua bán nhưng đã quá thời hạn sang tên thì chủ xe mới bị phạt. Còn trường hợp bạn bè, người thân trong gia đình sử dụng xe của nhau có giấy đăng ký xe thì không bị xử phạt.
.
0 Nhận xét